Ôn kiểm tra giữa kì II ( Chi tiết)
Khối lớp: Khối 11 Môn học: Hóa học
Trắc nghiệm

ĐỀ SỐ 3

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề.

 I. Phần trắc nghiệm

Câu 1. Alkene là những hydrocarbon có đặc điểm

A. không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.

B. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C.

C. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C.

D. no, mạch vòng.

Câu 2. Công thức chung của alkene là

     A. CnH2n (n ³ 1).               B. CnH2n+2 (n ³ 1).            C. CnH2n-2 (n ³ 2).            D. CnH2n (n ³ 2)

Câu 3. Trong phân tử acetylene, liên kết ba giữa 2 carbon gồm

     A. 1 liên kết π và 2 liên kết σ.                                     B. 2 liên kết π và 1 liên kết s.

     C. 3 liên kết s.                                                             D. 3 liên kết p.

Câu 4. Cho các alkene sau:

(1) CH2=CH-CH2-CH3                                                               (3) (CH3)2C=C(CH3)2

(2) CH3-CH2-CH=CH-CH3                                                      (4) CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3

Số alkene có đồng phân hình học là

A. 3.                                   B. 2.                                   C. 5.                                   D. 4.

Câu 5. Đồng phân hình học là những đồng phân khác nhau về

     A. mạch carbon.                                                           B. nhóm chức.                  

     C. vị trí nhóm chức.                                                D. vị trí không gian của nguyên tử, nhóm nguyên tử.

Câu 6. Cho các chất kèm theo nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi (oC) sau: (X) but-1-ene (-185 và -6,3); (Y) trans-but-2-ene (-106 và 0,9); (Z) cis-but-2-ene (-139 và 3,7); (T) pent-1-ene (-165 và 30). Chất nào là chất lỏng ở điều kiện thường?

     A. (X).                               B. (Y).                               C. (Z).                                D. (T).

Câu 7. Alkyne dưới đây có tên gọi là

A. 3-methylpent-2-yne.                                                B. 2-methylhex-4-yne.

C. 4-methylhex-2-yne.                                                 D. 3-methylhex-4-yne.

Câu 8. Tên thay thế hydrocarbon CH3-CH2-C(=CH-CH3)-CH3

     A. 2-ethylbutane.          B. 3-methylpent-2-ene.  C. isohexene.                D. 3-methylpent-3-ene.

Câu 9. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng đặc trưng của hydrocarbon không no?

     A. Phản ứng cộng.             B. Phản ứng trùng hợp.     C. Phản ứng cộng.             D. Phản ứng thế.

Câu 10. Theo quy tắc Markovnikov, trong phản ứng cộng nước hoặc acid (kí hiệu chung là HA) vào liên kết C=C của alkene thì H sẽ ưu tiên cộng vào nguyên tử carbon có đặc điểm nào?

A. nguyên tử carbon liên kết với nhóm methyl.

B. nguyên tử carbon liên kết với nhiều nguyên tử hydrogen hơn.

C. nguyên tử carbon liên kết với ít nguyên tử hydrogen hơn.

D. nguyên tử carbon liên kết với nhiều nguyên tử carbon khác hơn.

Câu 11. Khi cho but-1-ene tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Markovnikov sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?

     A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br                                  C. CH3-CH2-CHBr-CH3

     B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br                                 D. CH3-CH2-CH2-CH2Br

Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3–C≡CH + [Ag(NH3)2]OH ® X + NH3+ H2O

X có công thức cấu tạo là

     A. CH3–C–Ag≡C–Ag.       B. Ag–CH2–C≡C–Ag.       C. CH3–C≡C–Ag.              D. Không phản ứng.

Câu 12. Oxi hoá ethylene bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là

A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.                                      C. K2CO3, H2O, MnO2.

B. C2H5OH, MnO2, KOH.                                           D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Câu 13. Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều

A. vòng benzene.               B. liên kết đơn.                  C. liên kết đôi.                   D. liên kết ba.

Câu 14. Trong phân tử benzene

     A. 6H và 6C đều nằm trên 1 mặt phẳng.  

     B. 6H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6C.             

     C. Chỉ có 6C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.           

     D. Chỉ có 6H nằm trong cùng 1 mặt phẳng.

Câu 15. Các ankylbenzene hợp thành dãy đồng đẳng của benzene có công thức chung là

A. CnH2n-6 (n ≥ 2).             B. CnH2n+2 (n ≥ 6).             C. CnH2n-2 ­(n ≥ 2).          D. CnH2n-6 (n ≥ 6).

Câu 16. Công thức cấu tạo của toluene là

    A.               B.                             C.              D.

Câu 17. Hợp chất nào sau đây là m-xylene?

A.            B.               C.                   D.

 

Câu 18. Tính chất nào không phải của benzene?

A. Tác dụng với Br2 (to, FeBr3).                                  B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ).

C. Tác dụng với dung dịch KMnO4.                           D. Tác dụng với Cl2, as.

Câu 19. Phản ứng sau có thể tạo thành tối đa bao nhiêu sản phẩm thế? C6H5-CH3 + Br2

A. 1.                                   B. 2.                                   C. 3.                                   D. 4.

Câu 20. Khi được chiếu sáng, benzene có thể phản ứng với Cl2 tạo thành sản phẩm nào?

A. C6H5Cl.                        B. C6H11Cl.                       C. C6H6Cl6.                       D. C6H12Cl6.

Câu 21. Nếu phân biệt các hydrocarbon thơm: benzene, toluene và styrene chỉ bằng một thuốc thử thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?

A. dung dịch KMnO4.        B. dung dịch Br2.     C. dung dịch HCl.         D. dung dịch NaOH.

Câu 22. Một trong những ứng dụng của toluene là

A. Làm phụ gia để tăng chỉ số octane của nhiên liệu.  B. Làm chất đầu để sản xuất methylcyclohexane.

C. Làm chất đầu để điều chế phenol.                           D. Làm chất đầu để sản xuất polystyrene.

Câu 23. Nitro hóa benzene bằng hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc ở nhiệt độ £ 50oC, tạo thành chất hữu cơ X. Phát biểu nào sau đây về X không đúng?

     A. Tên của X là nitrobezene.                                B. X là chất lỏng sánh như dầu.

     C. X có màu vàng.                                                D. X tan tốt trong nước.

Câu 24. Để có được dẫn xuất halogen, người ta đã làm cách nào?

A. Thay thế nguyên tử hydrogen trong phân tử hydrocarbon bằng một hay nhiều nguyên tử halogen

     B. Thay thế nguyên tử carbon trong phân tử hydrocarbon bằng một hay nhiều nguyên tử halogen

     C. Thay thế nguyên tử hydrogen trong phân tử hydrocarbon bằng một hay nhiều nguyên tử oxygen

     D. Thay thế nguyên tử carbon trong phân tử hydrocarbon bằng một hay nhiều nguyên tử oxygen.

Câu 25. Cho phản ứng hóa học sau: C2H5Br + NaOH C2H5OH + NaBr

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng thế.           B. Phản ứng cộng.        C. Phản ứng tách.         D. Phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 26. Cho phản ứng hóa học sau: CH3CH2Cl + KOH  CH2 = CH2 + KCl + H2O

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng thế.           B. Phản ứng cộng.        C. Phản ứng tách.         D. Phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 27. Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-chloro-3-methyl butane là

A. 2-methylbut-2-ene.  B. 3-methylbut-2-ene.   C. 3-methylbut-3-ene.    D. 2-methylbut-3-ene.

Câu 28. Trong thể thao, khi các vận động viên bị chấn thương do va chạm, không gây ra vết thương hở, gãy xương,... thường được nhân viên y tế dùng loại thuốc xịt, xịt vào chỗ bị thương để gây tê cục bộ và vận động viên có thể quay trở lại thi đấu. Hợp chất chính có trong thuốc xịt là

A. carbon dioxide.        B. hydrogen chloride.   C. chloromethane.          D. chloroethane.

Câu 29. Ứng dụng của dẫn xuất halogen là

     A. Làm dung môi.                                              B. Là chất trung gian trong tổng hợp chất hữu cơ.

   C. Là chất đầu để tổng hợp polymer.                 D. Cả A, B, C.

Câu 30. Đâu không phải là ứng dụng của dẫn xuất halogen?

     A. Làm dung môi hữu cơ.                                  B. Sản xuất các loại thuốc bảo vệ thực vật.

   C. Khử chua đất.                                                D. Sản xuất thuốc tăng trưởng thực vật.

Câu 31. Alkyne là những hydrocarbon có đặc điểm

A. không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.

B. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C.

C. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C.

D. không no, mạch hở, có hai liên kết ba C≡C.

Câu 32. Cho các chất sau: acetylene; methyl acetylene, ethyl acetylene và dimethyl acetylene. Số chất tạo thành kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3

A. 1.                                   B. 2.                                   C. 3.                                   D. 4.

Câu 33. Cho các alkene X Y có công thức như sau:

                

Tên gọi của X và Y tương ứng là

A. cis-3-methylpent-2-ene và trans-3-methylpent-3-ene.

B. trans-3-methylpent-2-ene và cis-3-methylpent-2-ene.

C. trans-3-methylpent-3-ene và cis-3-methylpent-3-ene.

D. trans-3-methylpent-3-ene và cis-3-methylpent-2-ene.

Câu 34. Công thức phân tử của toluene là 

     A. C6H6.                       B. C7H8.                       C. C8H8.                         D. C7H9.

Câu 35. Cho các phát biểu sau về tính chất của X (But-1-ene):

     (a) Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

     (b) X tác dụng với dung dịch HBr tạo tối đa 2 sản phẩm.

     (c) X phản ứng được với dung dịch brom và dung dịch thuốc tím.

     (d) X ở thể khí.

     (e) X có tác dụng làm cho hoa quả mau chín.

Số phát biểu đúng là

     A. 2.                              B. 3.                              C. 4.                              D. 5.

Câu 36. Ứng dụng của benzene là

     A. Sản xuất phẩm nhuộm.                                  B. Sản xuất dược phẩm.

     C. Sản xuất chất tẩy rửa.                                    D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 37. Styrene có ứng dụng chính trong việc

     A. Sản xuất phẩm nhuộm.                                  B. Sản xuất polystyrene.

     C. Sản xuất tơ polyester.                                    D. Cả A, B và C.

Câu 38. Toluene tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỉ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu cơ là

     A. o-bromtoluene.             B. m-bromtoluene.   C. phenylbromide.     D. benzylbromide.

Câu 39. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: CH3CHClCH2CH3

Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là

A. but-1-ene.                     B. but-2-ene.           C. but-1-yne.                D. but-2-yne.

Câu 40. Có thể làm giảm tác hại đến tầng ozone nếu

     A. Thay thế các dẫn xuất halogen chứa chlorine bằng oxygen trong công nghiệp nhiệt lạnh.

     B. Thay thế các dẫn xuất halogen chứa chlorine bằng fluorine trong công nghiệp nhiệt lạnh.

     C. Thay thế các dẫn xuất halogen chứa chlorine bằng hydrogen trong công nghiệp nhiệt lạnh.

     D. Cả A, B, C.

Câu 41. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với tính chất vật lí của dẫn xuất halogen?

     A. Trong điều kiện thường, dẫn xuất halogen tồn tại ở 3 thể rắn, lỏng hoặc khí.

     B. Dẫn xuất halogen không tan trong nước và các dung môi hữu cơ.

     C. Một số dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học.

     D. Các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử nhỏ thường là chất khí ở điều kiện thường.

Câu 42. Các hợp chất chỉ chứa chlorine, fluorine và carbon trong phân tử được gọi chung là các hợp chất chlorofluorocarbon hay freon dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, tạo gốc tự do, dẫn đến việc phá hủy tầng ozone và gây hiệu ứng nhà kính. Kí hiệu của các hợp chất chlorofluorocarbon là

     A. AFF.                        B. AFC.                        C. CFC.                        D. KFC.

Câu 43. Carbon tetrachloride được dùng làm dung môi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp do có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ. Công thức phân tử của carbon tetrachloride là

     A. CCl4.                        B. CHCl3.                     C. CH2Cl2.                    D. CH3Cl.

Câu 44. Ngày trước 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane đã từng được dùng rộng rãi làm thuốc diệt muỗi, thuốc trừ sâu,. Công thức phân tử của 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane là

     A. C6H5Cl.                   B. C6H6Cl6.                  C. C2H2Cl2.                  D. C8H8Cl2.

Câu 45. Công thức cấu tạo thu gọn của p-xylene là

A. p-CH3-C6H4-CH3.                                                 B. m-CH3-C6H4-CH3.

C. p-CH3-C6H4-C2H5.                                               D. p- C2H5-C6H4-C2H5.

II. Phần tự luận

Câu 1. Viết phương trình và cho biết hiện tượng của phản ứng nitro hóa benzene.

Câu 2. Viết phương trình và cho biết hiện tượng của phản ứng toluene với dung dịch KMnO4 trong môi trường trung tính và môi trường acid.

Câu 3. Điều chế và thử tính chất hóa học của ethylene.

Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

 

---------- HẾT ----------

ĐỀ SỐ 3

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề.

 I. Phần trắc nghiệm

Câu 1. Alkene là những hydrocarbon có đặc điểm

A. không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.

B. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C.

C. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C.

D. no, mạch vòng.

Câu 2. Công thức chung của alkene là

     A. CnH2n (n ³ 1).               B. CnH2n+2 (n ³ 1).            C. CnH2n-2 (n ³ 2).            D. CnH2n (n ³ 2)

Câu 3. Trong phân tử acetylene, liên kết ba giữa 2 carbon gồm

     A. 1 liên kết π và 2 liên kết σ.                                     B. 2 liên kết π và 1 liên kết s.

     C. 3 liên kết s.                                                             D. 3 liên kết p.

Câu 4. Cho các alkene sau:

(1) CH2=CH-CH2-CH3                                                               (3) (CH3)2C=C(CH3)2

(2) CH3-CH2-CH=CH-CH3                                                      (4) CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3

Số alkene có đồng phân hình học là

A. 3.                                   B. 2.                                   C. 5.                                   D. 4.

Câu 5. Đồng phân hình học là những đồng phân khác nhau về

     A. mạch carbon.                                                           B. nhóm chức.                  

     C. vị trí nhóm chức.                                                D. vị trí không gian của nguyên tử, nhóm nguyên tử.

Câu 6. Cho các chất kèm theo nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi (oC) sau: (X) but-1-ene (-185 và -6,3); (Y) trans-but-2-ene (-106 và 0,9); (Z) cis-but-2-ene (-139 và 3,7); (T) pent-1-ene (-165 và 30). Chất nào là chất lỏng ở điều kiện thường?

     A. (X).                               B. (Y).                               C. (Z).                                D. (T).

Câu 7. Alkyne dưới đây có tên gọi là

A. 3-methylpent-2-yne.                                                B. 2-methylhex-4-yne.

C. 4-methylhex-2-yne.                                                 D. 3-methylhex-4-yne.

Câu 8. Tên thay thế hydrocarbon CH3-CH2-C(=CH-CH3)-CH3

     A. 2-ethylbutane.          B. 3-methylpent-2-ene.  C. isohexene.                D. 3-methylpent-3-ene.

Câu 9. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng đặc trưng của hydrocarbon không no?

     A. Phản ứng cộng.             B. Phản ứng trùng hợp.     C. Phản ứng cộng.             D. Phản ứng thế.

Câu 10. Theo quy tắc Markovnikov, trong phản ứng cộng nước hoặc acid (kí hiệu chung là HA) vào liên kết C=C của alkene thì H sẽ ưu tiên cộng vào nguyên tử carbon có đặc điểm nào?

A. nguyên tử carbon liên kết với nhóm methyl.

B. nguyên tử carbon liên kết với nhiều nguyên tử hydrogen hơn.

C. nguyên tử carbon liên kết với ít nguyên tử hydrogen hơn.

D. nguyên tử carbon liên kết với nhiều nguyên tử carbon khác hơn.

Câu 11. Khi cho but-1-ene tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Markovnikov sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?

     A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br                                  C. CH3-CH2-CHBr-CH3

     B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br                                 D. CH3-CH2-CH2-CH2Br

Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3–C≡CH + [Ag(NH3)2]OH ® X + NH3+ H2O

X có công thức cấu tạo là

     A. CH3–C–Ag≡C–Ag.       B. Ag–CH2–C≡C–Ag.       C. CH3–C≡C–Ag.              D. Không phản ứng.

Câu 12. Oxi hoá ethylene bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là

A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.                                      C. K2CO3, H2O, MnO2.

B. C2H5OH, MnO2, KOH.                                           D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Câu 13. Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều

A. vòng benzene.               B. liên kết đơn.                  C. liên kết đôi.                   D. liên kết ba.

Câu 14. Trong phân tử benzene

     A. 6H và 6C đều nằm trên 1 mặt phẳng.  

     B. 6H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6C.             

     C. Chỉ có 6C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.           

     D. Chỉ có 6H nằm trong cùng 1 mặt phẳng.

Câu 15. Các ankylbenzene hợp thành dãy đồng đẳng của benzene có công thức chung là

A. CnH2n-6 (n ≥ 2).             B. CnH2n+2 (n ≥ 6).             C. CnH2n-2 ­(n ≥ 2).          D. CnH2n-6 (n ≥ 6).

Câu 16. Công thức cấu tạo của toluene là

    A.               B.                             C.              D.

Câu 17. Hợp chất nào sau đây là m-xylene?

A.            B.               C.                   D.

 

Câu 18. Tính chất nào không phải của benzene?

A. Tác dụng với Br2 (to, FeBr3).                                  B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ).

C. Tác dụng với dung dịch KMnO4.                           D. Tác dụng với Cl2, as.

Câu 19. Phản ứng sau có thể tạo thành tối đa bao nhiêu sản phẩm thế? C6H5-CH3 + Br2

A. 1.                                   B. 2.                                   C. 3.                                   D. 4.

Câu 20. Khi được chiếu sáng, benzene có thể phản ứng với Cl2 tạo thành sản phẩm nào?

A. C6H5Cl.                        B. C6H11Cl.                       C. C6H6Cl6.                       D. C6H12Cl6.

Câu 21. Nếu phân biệt các hydrocarbon thơm: benzene, toluene và styrene chỉ bằng một thuốc thử thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?

A. dung dịch KMnO4.        B. dung dịch Br2.     C. dung dịch HCl.         D. dung dịch NaOH.

Câu 22. Một trong những ứng dụng của toluene là

A. Làm phụ gia để tăng chỉ số octane của nhiên liệu.  B. Làm chất đầu để sản xuất methylcyclohexane.

C. Làm chất đầu để điều chế phenol.                           D. Làm chất đầu để sản xuất polystyrene.

Câu 23. Nitro hóa benzene bằng hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc ở nhiệt độ £ 50oC, tạo thành chất hữu cơ X. Phát biểu nào sau đây về X không đúng?

     A. Tên của X là nitrobezene.                                B. X là chất lỏng sánh như dầu.

     C. X có màu vàng.                                                D. X tan tốt trong nước.

Câu 24. Để có được dẫn xuất halogen, người ta đã làm cách nào?

A. Thay thế nguyên tử hydrogen trong phân tử hydrocarbon bằng một hay nhiều nguyên tử halogen

     B. Thay thế nguyên tử carbon trong phân tử hydrocarbon bằng một hay nhiều nguyên tử halogen

     C. Thay thế nguyên tử hydrogen trong phân tử hydrocarbon bằng một hay nhiều nguyên tử oxygen

     D. Thay thế nguyên tử carbon trong phân tử hydrocarbon bằng một hay nhiều nguyên tử oxygen.

Câu 25. Cho phản ứng hóa học sau: C2H5Br + NaOH C2H5OH + NaBr

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng thế.           B. Phản ứng cộng.        C. Phản ứng tách.         D. Phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 26. Cho phản ứng hóa học sau: CH3CH2Cl + KOH  CH2 = CH2 + KCl + H2O

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng thế.           B. Phản ứng cộng.        C. Phản ứng tách.         D. Phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 27. Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-chloro-3-methyl butane là

A. 2-methylbut-2-ene.  B. 3-methylbut-2-ene.   C. 3-methylbut-3-ene.    D. 2-methylbut-3-ene.

Câu 28. Trong thể thao, khi các vận động viên bị chấn thương do va chạm, không gây ra vết thương hở, gãy xương,... thường được nhân viên y tế dùng loại thuốc xịt, xịt vào chỗ bị thương để gây tê cục bộ và vận động viên có thể quay trở lại thi đấu. Hợp chất chính có trong thuốc xịt là

A. carbon dioxide.        B. hydrogen chloride.   C. chloromethane.          D. chloroethane.

Câu 29. Ứng dụng của dẫn xuất halogen là

     A. Làm dung môi.                                              B. Là chất trung gian trong tổng hợp chất hữu cơ.

   C. Là chất đầu để tổng hợp polymer.                 D. Cả A, B, C.

Câu 30. Đâu không phải là ứng dụng của dẫn xuất halogen?

     A. Làm dung môi hữu cơ.                                  B. Sản xuất các loại thuốc bảo vệ thực vật.

   C. Khử chua đất.                                                D. Sản xuất thuốc tăng trưởng thực vật.

Câu 31. Alkyne là những hydrocarbon có đặc điểm

A. không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.

B. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C.

C. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C.

D. không no, mạch hở, có hai liên kết ba C≡C.

Câu 32. Cho các chất sau: acetylene; methyl acetylene, ethyl acetylene và dimethyl acetylene. Số chất tạo thành kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3

A. 1.                                   B. 2.                                   C. 3.                                   D. 4.

Câu 33. Cho các alkene X Y có công thức như sau:

                

Tên gọi của X và Y tương ứng là

A. cis-3-methylpent-2-ene và trans-3-methylpent-3-ene.

B. trans-3-methylpent-2-ene và cis-3-methylpent-2-ene.

C. trans-3-methylpent-3-ene và cis-3-methylpent-3-ene.

D. trans-3-methylpent-3-ene và cis-3-methylpent-2-ene.

Câu 34. Công thức phân tử của toluene là 

     A. C6H6.                       B. C7H8.                       C. C8H8.                         D. C7H9.

Câu 35. Cho các phát biểu sau về tính chất của X (But-1-ene):

     (a) Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

     (b) X tác dụng với dung dịch HBr tạo tối đa 2 sản phẩm.

     (c) X phản ứng được với dung dịch brom và dung dịch thuốc tím.

     (d) X ở thể khí.

     (e) X có tác dụng làm cho hoa quả mau chín.

Số phát biểu đúng là

     A. 2.                              B. 3.                              C. 4.                              D. 5.

Câu 36. Ứng dụng của benzene là

     A. Sản xuất phẩm nhuộm.                                  B. Sản xuất dược phẩm.

     C. Sản xuất chất tẩy rửa.                                    D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 37. Styrene có ứng dụng chính trong việc

     A. Sản xuất phẩm nhuộm.                                  B. Sản xuất polystyrene.

     C. Sản xuất tơ polyester.                                    D. Cả A, B và C.

Câu 38. Toluene tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỉ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu cơ là

     A. o-bromtoluene.             B. m-bromtoluene.   C. phenylbromide.     D. benzylbromide.

Câu 39. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: CH3CHClCH2CH3

Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là

A. but-1-ene.                     B. but-2-ene.           C. but-1-yne.                D. but-2-yne.

Câu 40. Có thể làm giảm tác hại đến tầng ozone nếu

     A. Thay thế các dẫn xuất halogen chứa chlorine bằng oxygen trong công nghiệp nhiệt lạnh.

     B. Thay thế các dẫn xuất halogen chứa chlorine bằng fluorine trong công nghiệp nhiệt lạnh.

     C. Thay thế các dẫn xuất halogen chứa chlorine bằng hydrogen trong công nghiệp nhiệt lạnh.

     D. Cả A, B, C.

Câu 41. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với tính chất vật lí của dẫn xuất halogen?

     A. Trong điều kiện thường, dẫn xuất halogen tồn tại ở 3 thể rắn, lỏng hoặc khí.

     B. Dẫn xuất halogen không tan trong nước và các dung môi hữu cơ.

     C. Một số dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học.

     D. Các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử nhỏ thường là chất khí ở điều kiện thường.

Câu 42. Các hợp chất chỉ chứa chlorine, fluorine và carbon trong phân tử được gọi chung là các hợp chất chlorofluorocarbon hay freon dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, tạo gốc tự do, dẫn đến việc phá hủy tầng ozone và gây hiệu ứng nhà kính. Kí hiệu của các hợp chất chlorofluorocarbon là

     A. AFF.                        B. AFC.                        C. CFC.                        D. KFC.

Câu 43. Carbon tetrachloride được dùng làm dung môi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp do có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ. Công thức phân tử của carbon tetrachloride là

     A. CCl4.                        B. CHCl3.                     C. CH2Cl2.                    D. CH3Cl.

Câu 44. Ngày trước 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane đã từng được dùng rộng rãi làm thuốc diệt muỗi, thuốc trừ sâu,. Công thức phân tử của 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane là

     A. C6H5Cl.                   B. C6H6Cl6.                  C. C2H2Cl2.                  D. C8H8Cl2.

Câu 45. Công thức cấu tạo thu gọn của p-xylene là

A. p-CH3-C6H4-CH3.                                                 B. m-CH3-C6H4-CH3.

C. p-CH3-C6H4-C2H5.                                               D. p- C2H5-C6H4-C2H5.

II. Phần tự luận

Câu 1. Viết phương trình và cho biết hiện tượng của phản ứng nitro hóa benzene.

Câu 2. Viết phương trình và cho biết hiện tượng của phản ứng toluene với dung dịch KMnO4 trong môi trường trung tính và môi trường acid.

Câu 3. Điều chế và thử tính chất hóa học của ethylene.

Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

 

---------- HẾT ----------